Tổ tôm là gì? Cẩm nang chơi hữu ích từ cao thủ nhất định phải biết

Nói tới game bài dân gian có “bề dày” lâu đời nhất thì chắc chắn Tổ tôm là cái tên được xướng hàng đầu. Các thuật ngữ cũng như hình thức của quân bài, khiến nhiều nghĩ trò chơi này chỉ dành cho các bậc “lão thành”. Tuy nhiên, một khi đã thử bài Tổ tôm thì bạn sẽ “mê mẩn” với lối chơi đậm chất trí tuệ và thư giãn này. Dưới đây là những thông tin hay giúp bạn tự tin tham gia một ván bài “Tụ tam” đầy thú vị.

Phỏm là gì? Hướng dẫn chơi phỏm ăn tiền nhanh nhất.
Cách đánh bài tiến lên ăn tiên sao cho lộc nhất.

Tổ tôm là gì?

Tổ tôm hay còn gọi là Tụ Tam là một game bài cổ được du nhập từ Trung Quốc. Bài tụ tam sử dụng những thẻ bài nhỏ với chữ Nho cùng các hình đặc trưng. So với miền Nam thì người miền Bắc ưa chuộng game bài này hơn.

So với một số game bài dân gian khác thì tụ tam có độ khó cao hơn. Lý do chính là bởi số lượng quân nhiều trong khi ký tự sử dụng chữ Nho thay vì các số hay quân đầu người như bài 52 lá.

Lối chơi của game bài này được du nhập từ Trung Hoa, xuất hiện ở Việt Nam từ lâu đời nên cách chơi cũng đã có sự biến tấu.

cách chơi tổ tôm
Tổ tôm đã xuất hiện từ rất lâu trong nghệ thuật Việt Nam

Theo sách vở thì tên gọi của game bài này khá dài và có vẻ hơi “tàu”, cụ thể là Tụ Tam tử đắc thành nhất phu”. Hiểu nôm na có nghĩa là với 3 thẻ bài sẽ tạo được 1 phu.

Muốn chơi được tụ tâm thì các bài thủ cần có sự tư duy, phán đoán tốt. Đoán trúng đối phương đang giữ quân gì, trong xấp bài Nọc có quân mình đang chờ hay không đóng vai trò rất quan trọng.

Đặc biệt, với Tụ tam thì cần tuân theo quy định về xếp bài, chia bài cũng như cách tính điểm.

Tìm hiểu về các lá bài trong Tổ Tôm

Như 2ubet đã chia sẻ, điều khiến Tổ tôm trở thành game bài phức tạp trong mắt phần lớn người chơi chính là số lượng quân khá lớn. Mỗi lá bài đều có chữ, hình riêng với cách đọc khác nhau. 

Chức năng của các quân bài trong Tổ Tôm

Một bộ bài Tụ tam có 120 quân, mỗi loại 4 lá, mỗi lá đều có 1 chữ Nho ở đầu cùng hình cụ thể.

Quân bài được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau. Có thể là bìa cứng hay mềm dẻo, mặt gia công cán bóng. Bề dày của một quân khoảng 10cm, bề rộng chỉ bằng ngón tay, cỡ 2.5cm.

Mặt trước ký học hình vẽ và số, mặt sau toàn bộ màu đỏ.

phân biệt các lá bài trong tổ tôm
Ký hiệu các lá bài trong tổ tôm

Cách gọi từng thẻ bài của Tụ tam theo quy tắc từ trái qua phải, đọc chữ sau đó tới số.

Với 30 quân khác nhau sẽ có 27 lá với 9 số, đọc theo kiểu chữ Nho từ Nhất tới Cửu.

Mỗi hàng sẽ có 3 chữ Văn – Vạn – Sách. Các quân còn lại là 4 hàng “ Yêu – Lão – Chi – Thang”.

Dưới đây là các hàng cụ thể:

  • 🍀 Hàng Văn: Từ Nhất Văn tới Cửu Văn
  • 🍀 Hàng Vạn: Từ Nhất Vạn tới Cứu Vạn
  • 🍀 Hàng Sách: Từ Nhất Sách tới Cửu Sách
Hàng văn và các hàng của tổ tôm
Cách quân ở hàng văn
hàng vạn tổ tôm
Các quân ở hàng Vạn
phân biệt hàng sách trong tổ tôm
Các quân ở hàng Sách

Các lá Nhất của cả 3 hàng cùng lá Chi Chi và Thang Ông Cụ được gọi với thuật ngữ “Yêu”. Ngoài ra, các lá đặc biệt trong bộ bài gồm những quân sau:

  • 🍀 Thang thang: Ký hoạ với hình phụ nữ bồng con
  • 🍀 Ông cụ: Hình ông cụ râu dài cầm gậy
  • 🍀 Chi Chi: 2 ông lớn trên vai vác chuỳ

Cách xếp bài trong Tổ Tôm

Cách xếp bài của trò chơi cũng tuân theo quy định cụ thể chứ không thể tùy tiện như một số game bài khác. Người chơi có thể xếp ngang hoặc dọc theo đúng quy tắc sauL

  • 3 lá liên kết theo hàng ngang, giá trị tương đương nhau, không cùng 3 pho. Cách xếp này được gọi là Phu bí.
  • 3 lá theo hàng dọc, được gọi là Phu dọc.

Ngoài ra, bài Tụ tam còn một số bộ đặc biệt không xếp theo ngang dọc nhưng vẫn hợp lệ như sau:

  • Tam vạn, Tam sách, Thất văn
  • Nhị vạn, Nhị sách, Bát văn, Cửu vạn, Bát sách và Chi chi
  • Các quân sư gọi là rác, trong đó không gồm hàng Yêu

Quy tắc chơi Tổ Tôm đầy đủ bạn cần biết

Trò chơi nào cũng có quy tắc riêng, muốn chơi Tổ tôm thì bạn nhất định phải tham khảo và nắm được các quy tắc cơ bản của game bài này. Đây là quy định chung bắt buộc phải thực hiện.

Ù trong Tổ Tôm

Cách chơi tụ tam chuẩn
Người chơi cần tạp thành các tổ hợp và tiến hành ù

Trong game bài này, muốn thắng thì người chơi cần tạo ra các tổ hợp và tiến hành Ù. Riêng yếu tố này cũng rất đa dạng. Không phải trường hợp ù nào cũng giống nhau.

Nắm bắt được các tình huống cụ thể sẽ giúp bạn có được quyết định đúng nhất cho thế bài của mình.

  • Ù thông: Trường hợp ù 2 ván liên tiếp. Cụ thể là ván trước đã ù, ván này may mắn ù tiếp.
  • Thập điềm: Bài trên tay ù với tất cả các quân đỏ.
  • Bạch định: Bài trên tay ù tất cả với các quân trắng.
  • Kính cụ: Khi ù, bài sở hữu 4 quân đỏ hình ông cụ, những quân còn lại là trắng.
  • Ch nẩy: Người chơi bốc lên 1 quân từ xấp bài Nọc. Nhờ quân này người chơi có thể Ù.

Trường hợp được tính là Ù

Ù được sẽ là người thắng, tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng được tính là ù.

Đối với game bài dân gian này, nếu thế bài của bạn thuộc một trong những trường hợp sau sẽ được tính là Ù:

  • 💸 Hạ tất cả các quân xuống chiếu.
  • 💸 Những quân khàn nằm úp đều được ngửa để tránh tình trạng số lượng bài không đủ.
  • 💸 Khi có 21 quân xếp được các phu, không có quân nào lẻ.
  • 💸 Những quân ngửa ở tụ  cần đảm bảo yêu cầu có đầy đủ 10 cặp chắn và 6 cặp trở.

Thuật ngữ Chiếu trong Tổ Tôm

Trong game bài này, Chiếu chỉ được tính khi các tay bài sở hữu 3 quân giống nhau. Cùng với đó là 1 quân có được trong trường hợp bốc lên hoặc đánh ra.

Lúc này, nếu tay chiếu bài chuẩn bị đánh ra lá rác, cùng với đó là có 1 lá thế cho lá bị ăn thì ván bài vẫn tiếp tục.

hướng dẫn chơi tụ tam
Một số thuật ngữ cần lưu ý khi chơi

Cách tính điểm trong quá trình chơi Tổ Tôm

Khác với một số game bài khác, trong Tổ Tôm, khi tính điểm, người nào có điểm lớn hơn người đó thắng.

Cách tính này có thể không áp dụng với một số nơi. Tuy nhiên, về cơ bản vẫn tuân theo quy tắc sau:

  • Ù thông ván trước => Tính thêm 1
  • Ù suông không cước sắc => Tính thêm 1
  • Có tôm => Tính thêm 1
  • Bạch thủ => Tính thêm 1
  • Xuyên 5 gian => Tính thêm 1
  • Thập điều => Tính thêm 3
  • Có lèo => Tính thêm 2
  • Bạch định => Tính thêm 8
  • Kính cụ => Tính thêm 6
  • Kính tứ cố => Tính thêm 10

Hướng dẫn cách chơi Tổ Tôm không thể bỏ qua

Một ván game bài này thường có khoảng 4 người tham gia. Đây là số người vừa vặn nhất, nếu nhiều hơn có thể là 5 hoặc 6 cũng không ảnh hưởng.

Thông thường, số người cũng ảnh hưởng ít nhiều tới cách chơi cơ bản. Do đó, hãy tham khảo hướng dẫn chơi với từng số lượng cụ thể để khỏi bỡ ngỡ khi nhập cuộc.

Cách chơi 4 người

📌 Nếu số người tham gia là 4 thì người chia sẽ xóc bài và chia lần lượt.

📌 Mỗi người sẽ nhận được số quân đúng theo quy định.

📌 Sau khi chia xong, số lượng bài còn lại sẽ đặt giữa chiếu.

Xấp bài này được gọi với thuật ngữ Nọc. Đối với 4 người thì khi ù nhất thiết phải có 2 lưng. Lượng người chơi này chỉ có kiểu ù nhị hồng. Ngoài ra, các kiểu ù như ù thông, kính cố sẽ không xuất hiện.

Cách chơi 5 người

📌 Ban đầu vẫn là bước chia bài, mỗi người sẽ nhận được lượng lá bài tương ứng theo đúng quy tắc.

📌 Số còn lại làm nọc.

📌 Trận đấu kết thúc khi số quân bài trong nọc đủ cho lượt cuối và ván bài chưa có tay nào báo ù.

Người chơi làm cái ngoài số quân như các tay chơi sẽ được lấy thêm 1 lá từ nọc và đi đầu tiên. Số ván không có quy định bắt buộc bởi nó còn phụ thuộc vào số điểm của các ván ù.

chơi tổ tôm online
Tổ tôm thường xuyên xuất hiện ở các hội đình, lành của Việt Nam

Những khái niệm cần nhớ khi chơi Tổ Tôm

Trong quá trình chơi Tổ tôm, chắc chắn bạn sẽ xuất hiện rất nhiều thuật ngữ. Một số thuật ngữ cơ bản cần biết như sau:

Thiên khai bất thực

Đối với khái niệm này, người chơi sẽ phải đánh ra 1 trong 2 quân trong trường hợp sở hữu thiên khai nhưng lại muốn xoay chuyển thành tổ hợp phu dọc. Nếu chọn không đánh bất cứ quân nào thì gọi là ăn cả.

Thời điểm được ăn quân

Tới lượt đánh các tay bài sẽ được ăn quân. Khái niệm phỗng sẽ được sử dụng khi ở cửa khác. Nếu đối phương đánh “yêu” mà không lấy hay không đánh thì ở lượt tiếp theo sẽ được ăn.

Trong ván bài, trường hợp bỏ ù được tính khi lên quân nhưng tạm dừng để tới quân sau mới ù. Vào thời điểm này sẽ chưa tính điểm tổng, cùng với đó người bỏ ù sẽ thành người cầm cái.
Nếu thừa ra 1 quân thì tay bài sẽ cúng những quân yêu theo đúng thứ tự “yêu – nhất – văn”

Ngoài ra, khi chơi game bài này sẽ có lúc bạn gặp khái niệm “Kê”. Thuật ngữ này dùng để chỉ những trận Tổ Tôm chưa có tay bài nào báo ù.

Điều này đồng nghĩa với việc ván bài diễn ra như thông thường, từng người chơi sẽ rút lá ở xấp bài tới khi không còn lá Nọc nào.

Cách cho cái

Cách gọi này dùng để chỉ những tay bài có quyền rút thêm lá từ nọc khi bắt đầu trận đấu. Muốn giành được quyền này thì tay bài phải là đối tượng nằm trong một số trường hợp.

Cụ thể là người ù hoặc người bốc lên quân “chót” của xấp bài Nọc.

Nhiệm vụ của người này được quy định rất rõ ràng. Đó là rút ra một lá ngẫu nhiên trong xấp bài nọc, dựa vào số này cộng tổng quân công khai sau đó chia 5.

Nếu chia không tròn thì lấy số dư làm mốc chia theo ngược chiều kim đồng hồ. 

Khi tính hoàn tất, tay bài đặt quân bài ngửa ở phần ngẫu nhiên. Như vậy, đã xác định được nhà cái.

Nếu bộ bài có thiên khai cũng như kế quanh đổi phu dọc trong khi bỏ ra một số quân thì game bài này gọi với cái tên “thiên khai bất lực”.

Để báo cho toàn bộ người chơi là mình không ra bài thì hô to “Ăn cả”. Nếu đánh bài thì hô to, rõ ràng quân mình đánh. Cùng với đó là trả chén làng hô “ù”.

Cách chờ bài

Trong game bài này sẽ có một số trường hợp chờ bài được các tay ưu tiên. Cụ thể như sau:

  • 📝 Thập thành: Chỉ chờ khi các quân bài mình sở hữu có lưng hoặc phu. Muốn ù thì hy vọng may mắn rút được quân yêu.
  • 📝 Bạch thủ: Nếu đã có bài tròn, lưng cũng như cặp bài giống nhau mà ăn được thêm lá thứ 3 thì theo luật chung sẽ thành Phỗng. Lúc này cần hô to để mọi người biết bạn ù.
  • 📝 Chi nẩy: Khái niệm quen thuộc được người chơi hiểu là chờ con chi chi.

Chọn người chia bài

Luật chia bài cũng được quy định rõ trong điều luật của Tổ Tôm. Khi chơi game bài này, những người nằm trong phạm vi dưới đây sẽ đảm nhiệm công việc này:

  • Người thắng ván trước đó hoặc bị phạt vì chèo đò
  • Người đã báo ù. Nếu nhiều người ù thì giành quyền ưu tiên cho người có nhiều ù hơn.
  • Người dưới kê và được kê.

Một số điểm thú vị về bài tổ tôm

bài tổ tôm
Chữ tàu nhưng hình của Nhật Bản

Sức hấp dẫn của Tổ tôm là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì mà người Nhật lại không chuộng game bài này. Thậm chí cả người Hoa cũng vậy.

Trong khi đó, nhiều người nói rằng trò chơi này nhìn vào mang nét rất “tàu”. 

Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi các quân bài thiết kế theo kiểu chữ Hán. Bên cạnh đó , cách chơi cũng có nhiều điểm tương đồng với Lệ Thư.

Còn về các hình vẽ thì đều lấy tranh phong cách Nhật. Người “sành” về lĩnh vực này sẽ nhận ra nhiều điểm giống với lối tranh mokuhan. 

Ngoài ra, nếu người chơi để ý sẽ thấy hình nhân vật trên tất cả các quân bài đều mặc một loại trang phục đặc trưng của xứ Phù Tang. Đó chính là Kimono thời Edo.

Cụ thể là 18 hình nhân vật nam, 4 hình nữ và 4 hình trẻ em.  Bên cạnh đó, hình cây cối,  cảnh vật cũng đậm phong cách Nhật.

Tới thời điểm hiện tại, không ít người đặt ra câu hỏi, liệu đây có thực sự là game bài dân gian có nguồn gốc từ miền Bắc nước ta?

Tất cả chỉ mang tính giả thuyết và chưa có câu trả lời cụ thể. Duy chỉ có một điều mọi người đều thấy rất rõ chính là tính hấp dẫn của trò chơi này.

Như vậy, bài viết đã cung cấp cho bạn hệ thống kiến thức từ A – Z về game bài Tổ tôm. Muốn biết game bài này có thực sự hay, hấp dẫn hay không thì bạn hãy tự mình trải nghiệm nhé. Hãy rèn luyện thật nhiều để nâng cao trình độ và sớm trở thành cao thủ. Chúc bạn thành công!

No Comments

Để lại bình luận